Phạm nhật Vượng (vượng hít)
-sinh viên trường Mỏ-Địa chất HN năm 1985, hết năm thứ 1 thì đi Nga học trường Địa chất thăm dò Matxcơva,tại địa chỉ số 8 phố Volgina-Moscow
thời sinh viên bác đã tham gia vào các hoạt động yêu nước cứu nhà bằng cách đóng thùng hàng gửi về VN (sinh viên trường MGRI nổi tiếng về hoạt động "buôn xanh" -mua ngoại tệ của sinh viên các nước và bán lại cho dân đánh hàng sang Nga cần $ gửi về-, dẫn đầu buôn xanh là bác Vỹ con, nhưng bác Vượng hình như không tham gia vào mảng này).
năm 1992, bác Vượng học xong nhảy vào đánh hàng từ VN sang Nga, nhờ đường dây của gia đình nên bác huy động được lượng hàng khá lớn vào lúc đó (lúc đó dân VN góp vốn đánh hàng đi Nga thường theo phương thức chia 2/3 lãi cho người chi vốn, 1/3 cho người thực hiện việc đánh hàng và tiêu thụ ở Nga)
đầu năm 1992, ngoại trưởng Mỹ J.Baker sang thăm Nga, để vay được vốn từ phương Tây, Nga duy trì tỷ giá đồng rúp ổn định ở mức cao hơn giá trị thực-kết quả là hàng nhập khẩu vào Nga rẻ so với hàng Nga nên bán rất chạy, một cái áo gió giá sang đến Nga khoảng 2.5-2.8$/c thì bán sỉ được 4.5-5$/c, bác Vượng đánh hàng theo đường biển bằng tàu vận tải (nếu em nhớ không nhầm thì tàu mang tên I-a-ros-lav) đổ bộ lên cảng Vladivostok, khi hàng của bác Vượng chuyển từ cảng lên Moscow bằng đường hàng không thì đã làm hàng của người khác ứ lại vì không chuyển được một thời gian, hàng bác Vượng lên được Moscow trước người khác
hồi đó, bác Ngọ vừa mở "ốp"-nôm na là mở chợ-tên gọi ĐÔM 5 mới trên đường A-mi-nhev-skoe, cũng cần thu hút các chủ hàng lớn như bác Vượng (lúc đó bác Vượng cũng chưa là gì so với các đại gia đánh hàng khác) nên tặng (hay bán rẻ gì đó) mấy gian bán hàng vị trí đẹp cho bác Vượng, 2 vợ chồng bác Vượng thuê người bán hàng suốt ngày và đếm tiền mỗi buổi chiều về (có người là anh em học cùng trường).
nửa sau năm 1992, đồng ruble mất giá, hàng Việt sang quá nhiều lại chất lượng kém nên ứ đọng bán chậm và hạ giá, bác Vượng có ý định chuyển sang hướng khác: sao chép mô hình mở chợ của bác Ngọ Dom 5 ở chỗ khác-cụ thể là ở Kharkov-Ukraina, bán mấy gian hàng ở Dom 5, bác đóng vai đệ tử tinh thần của bác Ngọ, khăn gói xuống phía Nam, xuống Kharkov.
tại Kharkov lúc đó đã có chợ do hội đồng hương VN tại đó tổ chức, sau khi bác Vượng xuống, sau một thời gian đến khoảng 1996-1997, bác đã tìm cách bóp chết chợ của hội đồng hương, gây ra scandal ồn ào một thời gian, hội đồng hương có kiện cáo nhờ sứ quán VN giúp đỡ gì đó nhưng không thành
mở chợ thành công, loại được đối thủ, bắt tay được với quan chức chính quyền sở tại, bác Vượng bắt đầu trở thành "đại ca-doanh nhân" khi tuổi mới khoảng 25
quá trình bác làm chủ chợ tại Kharkov, cũng có một số tố cáo của bà con, nhưng mọi chuyện không đâu vào đâu
đến năm 1998, bác mời bạn học giàu nhất từ MGRI (bác Vỹ) mua lại cổ phần chợ, bác chỉ giữ lại một phần và làm "mái che"
bác Vượng chuyển sang nhìn ngó vào thị trường mì ăn liền, lúc đó tại Ukraina cũng đã có nhóm khác nhập khẩu mì từ VN, bác nhảy vào và bóp chết nhóm kia bằng một số chiêu được đồn đại nhưng khó kiểm chứng
mỳ ăn liền đưa bác lên tầm cao mới, bác mở hướng về VN, nhảy vào bđs vào thời điểm khủng hoảng châu Á làm bđs rẻ bèo và sau đó đến nay thì bđs, du lịch, mỏ...là những cái bác hái ra tiền, làm nên tên tuổi....
bác là người nhanh nhạy, quyết đoán, có lúc phát-xít, giỏi đục quan hệ, tạo mạng lưới, đánh bại đối thủ...đáng khâm phục ngưỡng mộ
Chuyện bác Sơn "cá rán"-chủ Eurowindow còn hấp dẫn và tài hoa hơn nhưng khó mà kể được
.
Nhưng bác Vỹ VIB Bank em mới ấn tượng về tư chất xuất sắc mặc dù rất ít biết về bác Vỹ.
-sinh viên trường Mỏ-Địa chất HN năm 1985, hết năm thứ 1 thì đi Nga học trường Địa chất thăm dò Matxcơva,tại địa chỉ số 8 phố Volgina-Moscow
thời sinh viên bác đã tham gia vào các hoạt động yêu nước cứu nhà bằng cách đóng thùng hàng gửi về VN (sinh viên trường MGRI nổi tiếng về hoạt động "buôn xanh" -mua ngoại tệ của sinh viên các nước và bán lại cho dân đánh hàng sang Nga cần $ gửi về-, dẫn đầu buôn xanh là bác Vỹ con, nhưng bác Vượng hình như không tham gia vào mảng này).
năm 1992, bác Vượng học xong nhảy vào đánh hàng từ VN sang Nga, nhờ đường dây của gia đình nên bác huy động được lượng hàng khá lớn vào lúc đó (lúc đó dân VN góp vốn đánh hàng đi Nga thường theo phương thức chia 2/3 lãi cho người chi vốn, 1/3 cho người thực hiện việc đánh hàng và tiêu thụ ở Nga)
đầu năm 1992, ngoại trưởng Mỹ J.Baker sang thăm Nga, để vay được vốn từ phương Tây, Nga duy trì tỷ giá đồng rúp ổn định ở mức cao hơn giá trị thực-kết quả là hàng nhập khẩu vào Nga rẻ so với hàng Nga nên bán rất chạy, một cái áo gió giá sang đến Nga khoảng 2.5-2.8$/c thì bán sỉ được 4.5-5$/c, bác Vượng đánh hàng theo đường biển bằng tàu vận tải (nếu em nhớ không nhầm thì tàu mang tên I-a-ros-lav) đổ bộ lên cảng Vladivostok, khi hàng của bác Vượng chuyển từ cảng lên Moscow bằng đường hàng không thì đã làm hàng của người khác ứ lại vì không chuyển được một thời gian, hàng bác Vượng lên được Moscow trước người khác
hồi đó, bác Ngọ vừa mở "ốp"-nôm na là mở chợ-tên gọi ĐÔM 5 mới trên đường A-mi-nhev-skoe, cũng cần thu hút các chủ hàng lớn như bác Vượng (lúc đó bác Vượng cũng chưa là gì so với các đại gia đánh hàng khác) nên tặng (hay bán rẻ gì đó) mấy gian bán hàng vị trí đẹp cho bác Vượng, 2 vợ chồng bác Vượng thuê người bán hàng suốt ngày và đếm tiền mỗi buổi chiều về (có người là anh em học cùng trường).
nửa sau năm 1992, đồng ruble mất giá, hàng Việt sang quá nhiều lại chất lượng kém nên ứ đọng bán chậm và hạ giá, bác Vượng có ý định chuyển sang hướng khác: sao chép mô hình mở chợ của bác Ngọ Dom 5 ở chỗ khác-cụ thể là ở Kharkov-Ukraina, bán mấy gian hàng ở Dom 5, bác đóng vai đệ tử tinh thần của bác Ngọ, khăn gói xuống phía Nam, xuống Kharkov.
tại Kharkov lúc đó đã có chợ do hội đồng hương VN tại đó tổ chức, sau khi bác Vượng xuống, sau một thời gian đến khoảng 1996-1997, bác đã tìm cách bóp chết chợ của hội đồng hương, gây ra scandal ồn ào một thời gian, hội đồng hương có kiện cáo nhờ sứ quán VN giúp đỡ gì đó nhưng không thành
mở chợ thành công, loại được đối thủ, bắt tay được với quan chức chính quyền sở tại, bác Vượng bắt đầu trở thành "đại ca-doanh nhân" khi tuổi mới khoảng 25
quá trình bác làm chủ chợ tại Kharkov, cũng có một số tố cáo của bà con, nhưng mọi chuyện không đâu vào đâu
đến năm 1998, bác mời bạn học giàu nhất từ MGRI (bác Vỹ) mua lại cổ phần chợ, bác chỉ giữ lại một phần và làm "mái che"
bác Vượng chuyển sang nhìn ngó vào thị trường mì ăn liền, lúc đó tại Ukraina cũng đã có nhóm khác nhập khẩu mì từ VN, bác nhảy vào và bóp chết nhóm kia bằng một số chiêu được đồn đại nhưng khó kiểm chứng
mỳ ăn liền đưa bác lên tầm cao mới, bác mở hướng về VN, nhảy vào bđs vào thời điểm khủng hoảng châu Á làm bđs rẻ bèo và sau đó đến nay thì bđs, du lịch, mỏ...là những cái bác hái ra tiền, làm nên tên tuổi....
bác là người nhanh nhạy, quyết đoán, có lúc phát-xít, giỏi đục quan hệ, tạo mạng lưới, đánh bại đối thủ...đáng khâm phục ngưỡng mộ
Chuyện bác Sơn "cá rán"-chủ Eurowindow còn hấp dẫn và tài hoa hơn nhưng khó mà kể được

Nhưng bác Vỹ VIB Bank em mới ấn tượng về tư chất xuất sắc mặc dù rất ít biết về bác Vỹ.
Phạm Nhật Vượng sinh ra và lớn lên tại Hà Nội sau khi tốt nghiệp phổ thông, nhờ những thành tích học tập xuất sắc, đã được chọn sang du học ở Moskva (Nga) tại Trường Mỏ địa chất và theo học ngành kinh tế địa chất. Sau khi tốt nghiệp, ông chuyển tới Ukraine, thành lập nên công ty thực phẩm LLC Technocom[6] . Công ty này sản xuất hơn 100 sản phẩm khác nhau, từ mỳ ăn liền tới khoai tây nghiền. Số tiền Vượng thu được qua kinh doanh tổng cộng lên tới cả tỷ USD. Khi thành lập Tập đoàn kinh tế Technocom, trở thành Tập đoàn giữ vị trí số một trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm ăn nhanh tại Ucraina và xuất khẩu cho 29 quốc gia trên thế giới.
Trả lờiXóaLĩnh vực kinh doanh này phát triển lên nhanh nhanh chóng, tổng số vốn hiện nay lên tới hàng trăm triệu USD với hơn 3.000 cán bộ công nhân viên đang làm việc. Anh Phạm Nhật Vượng là Chủ tịch Tập đoàn TECHNOCOM kiêm Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Việt Nam tại Ucraina.
Đầu những năm 2000, Anh Phạm Nhật Vượng đầu tư về quê hương và hiện vừa là sáng lập viên, vừa là thành viên Hội đồng quản trị Vinpearl Land (VPL) và Công ty cổ phần Vincom (VIC). Tháng 8 năm 2009, Đại hội đầu tiên của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài đã được tổ chức tại Hà Nội. Anh Phạm Nhật Vượng đã được Đại hội tín nhiệm bầu là chủ tịch Hiệp hội cùng 08 phó chủ tịch khác.
Tháng 9 năm 2009, Tập đoàn TECHNOCOM đổi tên thành Tập đoàn Vingroup (tên đầy đủ là: Tập đoàn Đầu tư Việt Nam), chuyển trụ sở từ Kharkov (Ucraina) về Hà Nội (Việt Nam).[cần dẫn nguồn]
Cuối tháng 11 năm 2008, Chủ tịch Hội đồng quản trị VIC, ông Lê Khắc Hiệp, một thành viên khác của Vincom đã trao toàn bộ lượng cổ phiếu đang nắm giữ cho ông Vượng, tạo nên vụ tặng cổ phiếu đình đám trong giới chứng khoán.[7]
Vincom: có tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Vincom, tiền thân là Công ty Cổ phần Thương mại Tổng hợp Việt Nam, được thành lập chính thức vào ngày 3 tháng 5 năm 2002 với vốn điều lệ ban đầu là 196 tỷ đồng, sau đó gần một năm đã tăng lên 251 tỷ đồng. Từ lợi nhuận chưa phân phối trong các lĩnh vực kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, công ty đã nâng vốn điều lệ lên 600 tỷ đồng. Gần đây nhất, công ty đã hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lên gần 1.200 tỷ đồng và thành 2.000 tỷ đồng vào tháng 9 năm 2009 [8]. Công ty đang xây một tổ hợp lớn gồm căn hộ cao cấp, văn phòng, khu mua sắm ở Hà Nội.
Năm 2006, ông đã bán tháp A Vincom tại 191 Bà Triệu cho ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV). Cuối năm 2011, ông lại bán tháp B Vincom cho ngân hàng cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và chuyển toàn bộ trụ sở văn phòng Tập đoàn và các đơn vị thành viên tại Hà Nội về Khu đô thị sinh thái Vincom Village tại Sài Đồng - quận Long Biên vào đầu tháng 1/2012.[9]
Ông cũng là anh trai của Phạm Nhật Vũ, chủ tịch của An Viên Group.