Muốn tranh cãi, bạn hãy vác máy đi mà tự quay!
![]() |
Андрей Кондрашов đạo diễn bộ phim Đường trở về của Crimea |
Ngày 15/3 trên kênh truyền hình Russia 1 công chiếu bộ phim: Crimea, đường trở về Tổ quốc , mà trong đó tổng thống Nga đã hé lộ những chi tiết về việc sáp nhập Crimea vào Nga. Ngoài Putin , trong bộ phim còn có sự xuất hiện của bộ trưởng quốc phòng Sergei Soigu và những người sau khi “ Mùa xuân Crimea” thắng lợi đã được tưởng thưởng những chức vụ cao – người đứng đầu Crimea Sergei Akxionov và trưởng công tố Natalia Polonskaia. Tham gia vào bộ phim còn có cả những dân cư của bán đảo đã tỏ lòng biết ơn Nga về tất cả mọi điều bằng những cách khác nahu. Bộ phim này được sản xuất cho ai? Đâu là ranh giới giữa báo chí và tuyên truyền? Tác giả bộ phim Andrei Kondrasov đã trả lời những câu hỏi này và cả những câu hỏi khác trên lenta.ru. Lenta.ru (L.r) : Trên mạng internet bộ phim” Crimea, đường trở về tổ quốc” đã được gọi là bộ phim tuyên truyền chủ chốt của năm. Vậy bạn là một nhà báo hay là một nhà tuyên truyền? Kondrasov(K.): Báo chí hay tuyên truyền ấy à? Bạn biết không, tôi chỉ tin chắc rằng những gì tôi nói là sự thật, nói những điều đã xảy ra. Vấn đề không phải là những điều đó đã xảy ra hay không mà vấn đề ở chỗ, nó đã xảy ra như thế nào ? Nếu ai đó muốn tranh cãi – thì xin mời ! Trong tay của các bạn cũng có những thiết bị để sản xuất . Vậy các bạn hãy cầm lấy máy quay , đến nơi đó và quay những gì cô đọng nhất. Thậm chí các bạn có thể xin phỏng vấn tổng thống và ông ấy sẽ nói với các bạn điều gì đó . Thế bạn không thấy ằng khán giả Nga đã có đủ sự tuyên truyền và các chương trình chính trị về Ukraine và Crimea rồi à ? Tôi sẽ mừng nếu như bạn bè tôi bớt xem chương trình chính trị và xem phim truyện hay chương trình nào đó thuộc về văn hóa. Theo quan điểm của tôi thì xã hôi ta hiện nay thứ chính trị không hiệu quả đang được đà lấn tới. Tôi đã để ý xu hướng này suốt trong khoảng thời gian từ 2004 đến 2013, khi mà mọi người biết rõ là Timosenco ăn gì trong tù , trong khi họ chẳng biết là chính họ đã ăn gì ngày hôm ấy. Tôi hoàn toàn chẳng muốn để mức độ chính trị của xã hội ta như ở Ucraina. Bộ phim đã xây dựng hình tượng nước Nga như một cường quốc cứu thế đứng đầu bởi một tổng thống nhân hậu. Tôi cho rằng phần nhiều đúng là như thế. Nghĩa là bạn thật sự cho rằng nước Nga là một cường quốc cứu thế? Tất nhiên là vậy. Thế chưa bao giờ bạn nảy sinh ý muốn tranh luận với tổng thống trong cuộc phỏng vấn à? Bởi vì trong việc sáp nhập Crimea có nhứng điều có thể tranh luận . Tôi không có ý muốn tranh luận vì mọi thứ với tôi đã rất rõ ràng. Thời gian đó tôi cũng ở Crimea. Tôi cũng đã đi phỏng vấn và tôi có đầy đủ cơ sở. Tôi có thể tranh luận với tổng thống, dẫn ví dụ là những luận cứ của người Crimea. Nhưng chúng tôi đã không cần phải tranh luận bởi vì trong thời gian” Màu xuân Crimea” tổng thống đã nhận được những báo cáo phản ánh đúng thực chất của tình hình đến mức chẳng cần phải như tổng thống Ukraine phải giải trình về 19 người bị chết ở chảo lửa Debalsevo. Hoặc là ông ta cố tình nói dối, hoặc thông tin đến ông ta đã bị bóp méo. Nhiệm vụ của tôi là sắp xếp lại sự kiện và mở ra những bí mật rằng sự kiện đó đã xảy ra như thế nào, những ai đã tham gia và đóng vai trò gì . Viết lại sự kiện đúng như nó vốn có vào lịch sử, tối đa dựng lại những giây phút đó. Bộ phim hoàn toàn không đưa ra đánh giá nào. Tôi hoàn toàn không đặt ra mục đich phải thuyết phục người xem rằng “ Ôi , mọi thứ quá là tuyệt !” Mọi thứ chỉ đơn gian vậy thôi. Chúng tôi đã làm việc theo cách: tất cả những gì tôi nói, đều được chiếu bằng phim. Sự kiện được sắp xếp lại qua các câu chuyện kể. Thế những gì Putin nói, không có ai phủ nhận à ? Nếu bạn tìm thấy ai phủ nhận điều đó ở Crimea thì tôi sẽ cảm ơn bạn đấy. Không lẽ tất cả những người Crimea mà bạn hỏi , không có ai chống lại việc sáp nhập Crimea vào Nga ư? Và nếu có những người như thế , vì sao họ lại không có mặt trong phim? Thế bạn đã ở Crimea chưa? Vâng tôi đã ở Crimea vừa đúng sau khi Crimea sáp nhập vào Nga. Thế bạn có tìm thấy những người như thế không ? Tôi đã gặp những người mà gia đình họ đã phải chia ly vì điều đó. Vậy chắc hẳn những người đó có một phần gia đình sống tại Ucraine. Không, họ là những gia đình gốc Cimea bình thường. Tôi có gặp một người nhưu vậy thật. Anh ta là lái xe của chúng tôi. Anh ta sinh ra ở Volynhi. Một anh chàng Mugic râu ria thực sựu. Anh ta đúng là đã chỉ tích nhữn gì đã xảy ra. Nhưng khi chúng tôi bảo” thế thì hay là anh về Ucraine mà sống “ thì anh nói “ Lạy Chúa”.
Nhưng bạn đã không kể về anh ấy ! Chính họ đã kiên quyết không cho chúng tôi quay họ. Tôi cũng không loại trừ là có những người như thế. Dẫu sao thì cũng có 4% số người không ủng hộ ở cuộc trưng cầu dân ý. Tôi cho rằng đấy là một con số quá nhỏ bé. Nhưng chúng tôi không tìm kiếm những người ấy vì chúng tôi quan tâm đến các sự kiện có sự tham gia của các dân quân cơ. Bởi chúng tôi dựng lại sự kiên” Mùa xuân Crimea” cơ mà, mà những người bạn nói tới thì chẳng tham gia vào sự kiện này. Họ, có thể chỉ là những người cổ vũ cho” Tavria”, những anh chàng cực đoan, nhwung nagy khi “ mùa xuân Crimea” bắt đầu vòng xoáy của mình thì họ đã nhanh chóng mất đi ảnh hưởng của mình , đến nỗi có người trong số họ bỏ đi Kiev, có người đi học hay đi đâu đó. Tôi cho rằng khi họ quay trở về thì họ không còn là những người chống lại việc sáp nhập này nữa. Ví dụ như cái anh chàng từ Volynhi đó, anh ta bảo, ừ giá cả đắt đỏ, ừ chúng tôi chẳng cần đến nước Nga của các người, nhưng quay về Ucraine thì “ lạy Chúa”. Chúng tôi mất hai tháng ở lỳ tại Crimea gặp gỡ và nói chuyện với mọi người. Chúng tôi mời họ đi ăn tối, uống bia với họ, đến mọi cuộc picnic, tụ họp của các dân quân để họ kể cho chúng tôi nghe xem mọi chuyện đã xảy ra như thế nào. Vậy nên cho tới khi quay phim thì chúng tôi đã là bạn bè. Hơn nữa , trước khi bắt đầu quay, chúng tôi đã nghiên cứu kỹ lưỡng các cuộc nói chuyện từ máy ghi âm và sửa lại 250 băng ghi âm. Bây giờ người ta không làm phim thời sự như thế nữa đâu vì thời gian lúc nào cũng cấp bách, vâng và mọi thứ đều là tiền cả- công tác phí, họa sĩ dàn dựng... May quá mà chúng tôi đã làm những việc này từ trước và chúng tôi hiểu rằng đến đúng thời điểm kỷ niệm tròn một năm của sự kiện thì bộ phim có thể bị coi là không giống như các bộ phim trong truyền hình hiện đại ngày nay. Có những thời điểm nào mà không được thể hiện trong phim không ? Gần như tất cả đều được vào phim. Chỉ duy nhất tôi không hài lòng là thời gian của bộ phim. Nhưng giả nhưu tát cả đều được vào phim hết thì tôi muốn khán giả xem phim này vào lúc nửa đêm. Yasenhiuk đe dọa sẽ gửi bộ phim này cũng như đưa bạn ra tòa Lahay, bạn có chuẩn bị cho việc bị điều tra không Trong bộ phim này có một số lượng lớn nhân chứng chống lại Yasenhiuk, vì vậy tôi sẵn sàng tham gia vào quá trình điều tra nếu điều đó xảy ra. Chuyện hài hay nhất mà tôi nghe về việc này là “ Yasenhiuk là một chính khách vô cùng thận trọng. Ông ta gửi sẵn bánh mỳ khô và bộ phim vào xà lim của mình “. Đây không phải lần đầu bạn làm những chủ đề gây tranh cãi. Năm 2012 bạn đã cho ra một bộ phim về Berezoski. Dựng một bộ phim về sự kiện Crimea là sáng kiến của bạn hay là của kênh truyền hình đã giao việc này cho bạn khi mà họ tin tưởng bạn để thể hiện các tài liệu. Đây là sáng kiến của kênh truyền hình. Tôi chỉ là người được giao cho chủ đề này ngay từ ban đầu vì tôi là người dẫn chương trình thời sự nên có các mối quan hệ trực tiếp với tất cả các phóng viên và các nhân vật trong huổi truyền hình trực tiếp. Còn những gì liên quan đến lòng tin thì có lẽ suốt 23 năm làm việc với VGTRK tôi xứng đáng với lòng tin đó. Quan điểm chính trị của Kondrasov làm việc ở VGTRK và quan điểm của Kondrasov đời thường có giống nhau không? Bạn biết không , tôi là một người may mắn. Tôi làm việc ở một nơi mà tôi tự do thể hiện quan điểm công dân của mình một cách thoải mái. Nếu những quan điểm này mà không giống nhau, thì tôi đã làm việc ở một chỗ khá
Nguyễn Hồng Giang dịch.
0 Bình luận.:
Đăng nhận xét